DỰ ÁN GREEN SATURDAY – THỨ BẢY XANH
Địa điểm thực hiện dự án: Các cơ sở trong hệ thống trường THCS, THPT và Tiểu học Việt Úc, nhà phụ huynh học sinh VAS
Ngày dự kiến bắt đầu: 11. 2022
Thời gian thực hiện dự án: 5 tháng (từ tháng 11. 2022 – 4 .2023)
Số tiền đề xuất xin từ quỹ VAS Community để thực hiện dự án:
Tổng quan về dự án
– Lý do thực hiện dự án:
Các hóa chất độc hại từ rác thải chất dẻo và rác thải công nghiệp không chỉ gây nguy hại đến các sinh vật sống … Rác thải chất dẻo như chai lọ, túi nilon, lốp xe… ngày càng nhiều và đang đe dọa nghiêm trọng tới hệ sinh thái của Trái Đất. Các hóa chất độc hại từ rác thải chất dẻo và rác thải công nghiệp không chỉ gây nguy hại đến các sinh vật sống trong môi trường mà còn làm nguồn thực phẩm bị nhiễm độc nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe của con người với các chất gây ung thư và nhiều bệnh mới phát sinh.
Những đồ phế thải bằng chất dẻo không bị phân hủy về mặt sinh học là nguyên nhân gây nên cái chết của hơn một triệu con chim biển trong một năm và hơn 100 nghìn cá thể động vật có vú ở biển. Nhận thức rõ về điều đó, mỗi người đang sống trên Trái Đất cần nâng cao ý thức của bản thân và chung tay với mọi người xung quanh góp phần bảo vệ môi trường
Nhận thấy được tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường, phân loại rác. Từ đó, dùng những rác tái chế thành những đồ dùng trồng cây để trang trí, trồng rau sạch để ăn. Chúng tôi muốn góp phần nhỏ của các em học sinh vào việc xây dựng cuộc sống tươi đẹp, đạt hiệu quả cao trong các tiết học nhằm giúp môi trường trong sạch và tươi đẹp hơn. Gíup nhà nhà có sức khỏe tốt khi ăn rau sạch.
– Đối tượng được lợi ích từ dự án: Tất cả các bạn học sinh trong hệ thống trường tiểu học Việt Úc, đến từng gia đình phụ huynh và trong cộng đồng.
– Địa điểm: 7 cơ sở trường tiểu học Việt Úc, gia đình các Qúy phụ huynh cơ sở Sala và cộng đồng.
– Lịch trình thực hiện dự án tổng quát:
+ Tuyên truyền:
- Ngày 1 (02/11/2022): Phát thanh qua phát thanh học đường về bảo vệ môi trường, cách phân loại rác và dùng những đồ vật đó tái chế.
* Bạn phụ trách: Vũ Duy Thiên Phúc;
Ngày 2 (05/11/2022): HS tham gia buổi xem phim, clip về chủ đề phân loại rác và tái chế thành chậu trồng cây hoa, trồng rau sạch.
https://www.youtube.com/watch?v=wh_Ta1_Dv1A
https://www.youtube.com/watch?v=F41pf8gdLjs
+ Phát động học sinh thu thập các loại rác bỏ đi có thể tái chế thành chậu cây mang đến lớp.
– Mỗi lớp sẽ để thêm 01 thùng rác để HS bỏ vào các loại rác có thể tái chế.
– Thời gian: Từ 05/11/2022 đến 15/11/2022.
+ Tổ chức ngày hội triển lãm chậu cây làm từ đồ tái chế: Sử dụng đồ tái chế
– Chai nhựa, ly nhựa lớn, chai sữa tắm, dầu gội đầu, can nhựa, lốp xe, thùng xốp…. Làm thành hình các chậu ngộ nghĩnh: trồng hoa, trồng rau
- Chậu hoa tái chế từ chai nhựa:
- Chậu hoa tái chế từ can nhựa, can nước giặt, nước xả vải, chai dầu gội đầu, sữa tắm…
- Làm chậu hoa từ lốp xe ô tô, xe máy, xe đạp
- Thùng xốp trồng rau sạch
- Trồng cây trong lọ thủy tinh
– Thời gian triển lãm: 30/11/2022, từ 8h55 đến 9h20.
- Làm đồ dùng theo chủ đề: Trồng cây từ vật phẩm tái chế (làm cá nhân, theo nhóm).
- Chia sẻ thông điệp bằng trái tim yêu thương (Tặng bạn bè, làm thiện nguyện). Thời gian:
+ Ngày 21/12/2020 – Mang vật phẩm được tái chế tặng cho trẻ mồ côi, trẻ khuyết tật.
+ Tháng 12/2022 – Bán vật phẩm được tái chế nhân dịp giáng sinh, lấy tiền làm từ thiện
- Khảo sát ý kiến về sử dụng đồ tái chế để làm thành vật phẩm trồng cây làm xanh môi trường và giữ gìn sức khỏe.
- Trao giải thưởng: Tháng 1/2031 – Hội Xuân 2023
* Phát động và tổ chức triễn lãm lần 2 tại cơ sở Sala sau đó là các cơ sở khác.
Thời gian: Tháng 2/2023
1. Project implementation and management plan
- Kế hoạch hoạt động:
– Hoạt động 1: Tuyên truyền
+ Thời gian: 2 ngày (Ngày 02, 03/11/2022)
+ Người chịu trách nhiệm:
– Hoạt động 2:
+ Phát động học sinh thu thập các loại rác bỏ đi có thể tái chế để trồng cây
+ Thời gian: 10 ngày (Từ ngày 05/11/2022 đến ngày 15/11/2022)
+ Người chịu trách nhiệm: Học sinh khối 4-5, cơ sở Sala
– Hoạt động 3:
+ Tổ chức ngày hội triển lãm theo chủ đề: Vườn treo từ vật phẩm tái chế
+ Thời gian: 1 buổi (Ngày 30/11/2022)
+ Người chịu trách nhiệm: bạn …….làm trưởng ban và các thành viên còn lại.
- Kết quả mong đợi:
– Tất cả các bạn học sinh đều tham gia. Tất cả đều biết cách sử dụng đồ tái chế để làm vật phẩm trồng cây. Các bạn được học thêm nhiều về thiên nhiên, cây xanh và cách chăm sóc các loài cây, cách thực hiện một vườn cây từ những đồ tái chế. Từ đó có thể tự mình thực hiện ở nhà và lan rộng đến những người xung quanh nâng cao ý thức bảo vệ thiên nhiên môi trường.
– Bảng khảo sát ý kiến của học sinh về tình trạng bỏ đi nhiều đồ vật có thể tái chế được dùng để trồng cây làm xanh môi trường.Kết quả thu được hơn 100% người được khảo sát biết được tầm quan trọng của đồ vật bỏ đi có thể tái chế và biết cách trồng cây hoa và cây rau.
Bảng khảo sát
Về việc sử dụng đồ tái chế để trồng cây làm xanh môi trường Họ tên: …………………………………………………………………………………………… Lớp:………………………………………….. Cơ sở: ……………………………………………….. Câu 1: Gia đình bạn thường bỏ đi những vật dụng gì? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Câu 2: Việc bỏ đi những đồ vật này có tác hại gì đến môi trường? Gây ô nhiễm môi trường Không ảnh hưởng gì Câu 3: Theo bạn, trong số những đồ vật bỏ đi, bạn có thể dung đồ vật nào để trồng cây? ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. Câu 4: Kể tên các vật phẩm tái chế trồng cây? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Câu 5: Khi làm được những vật phẩm này, bạn cảm thấy thế nào? Vui Không vui Câu 6: Khi dùng những vật phẩm này để trang trí, bạn cảm thấy thế nào? Vui Không vui Câu 7: Bạn có muốn nói với bạn bè hay người thân của mình những lợi ích của việc trồng cây từ đồ tái chế không? Có Không Câu 8: Bạn có muốn hướng dẫn bạn bè trồng cây từ vật phẩm tái chế không? Có Không
|
- Nhóm thực hiện dự án:
– Nhóm trưởng: Trương Minh Huy có khả năng tự lên kế hoạch, biết cách hỗ trợ, phân công công việc cho từng cá nhân
2. Giám sát và đánh giá thực hiện dự án
– Trong quá trình tổ chức dự án, trưởng nhóm phối hợp với giáo viên đưa ra những thông báo cụ thể về thời gian để tất cả các học sinh tham gia đúng thời gian quy định.
– Ban giám khảo là giáo viên mỹ thuật, có chuyên môn có thể chấm bài cách khách quan, chính xác.
– Tham khảo ý kiến của từng học sinh, gia đình qua những câu hỏi trong phiếu khảo sát.
3. Ngân sách
Ngân sách hỗ trợ tổ chức cho một cơ sở.
No | STAGE | ACTIVITIES (Hoạt động) | Q’TY Số lượng |
Q’TY OF CAMPUS | PRICE (VND) Giá |
TOTAL (Tổng) (VND) |
|
STAGE 1 Giai đoạn 1 |
Phát động cuộc thi: Green Saturday- Thứ bảy xanh | ||||||
Hỗ trợ ban giám khảo. | 0 | ||||||
TOTAL OF STAGE 1 (Tổng GĐ 1) | |||||||
STAGE 2 Giai đoạn 2 |
Ngày hội triễn lãm trồng cây từ vật phẩm tái chế | ||||||
Hoạt động tái chế và trồng cây | 5 000 000 | ||||||
Hoạt động chia sẻ trái tim yêu thương | 1 000 000 | ||||||
Hoạt động trao phần thưởng | 1 000 000 | ||||||
Trang trí ngày hội | 1 000 000 | ||||||
TOTAL OF STAGE 2 (Tổng 2) | 8 000 000 | ||||||
Chi phí cho 1 cơ sở: | 8 000 000 | ||||||
STAGE 3
Giai đoạn 3 |
Dự kiến bán cây trồng từ vật phẩm tái chế | 10 000 000 | |||||
Tiền xin tài trợ | 8 000 000 | ||||||
Tiền còn để làm từ thiện | 10 000 000 |
Dự kiến
No | CONTENT (Nội dung) | TOTAL (Tổng)
(VND) |
|||
Dự kiến bán cây trồng từ vật phẩm tái chế | 10 000 000 | ||||
Tiền xin tài trợ | 8 000 000 | ||||
Tiền còn để làm từ thiện | 10 000 000 |